Quyết định 298/QĐ-HQGLKT

Quyết định 298/QĐ-HQGLKT năm 2017 về Quy chế Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thực hiện tại Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum

Nội dung toàn văn Quyết định 298/QĐ-HQGLKT 2017 Quy chế Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Gia Lai Kon Tum


TỔNG CỤC HẢI QUAN
CỤC HẢI QUAN
GIA LAI - KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 298/QĐ-HQGLKT

Gia Lai, ngày 12 tháng 12 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ THỰC HIỆN TẠI CỤC HẢI QUAN GIA LAI - KON TUM.

CỤC TRƯỞNG CỤC HẢI QUAN GIA LAI - KON TUM

Căn cứ Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy s40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;

Căn cứ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

Căn cứ Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;

Căn cứ Nghị định số 46/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành về một số Điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;

Căn cứ Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;

Căn cứ Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số Điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

n cứ Thông tư số 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014 của BCông an quy định về trang bị phương tiện về phòng cháy và chữa cháy cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;

Căn cứ Quyết định số 1919/QĐ-BTC ngày 06/9/2016 của Bộ Tài chính Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Căn cứ Quyết định số 1509/QĐ-TCHQ ngày 26/5/2015 của Tổng cục Hải quan về việc Ban hành Quy chế về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ thực hiện trong ngành Hải quan;

Xét đề nghị của Chánh Văn phòng,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thực hiện tại Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.

Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị và toàn thể cán bộ, công chức, nhân viên các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Tổng cục Hải quan (b/c);
- Lưu: VT, VP(09b).

CỤC TRƯỞNG




Hà Thái Long

 

QUY CHẾ

PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ THỰC HIỆN TẠI CỤC HẢI QUAN GIA LAI-KON TUM.
(Ban hành kèm theo Quyết định số
298/QĐ-HQGLKT ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Cục trưởng Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum).

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng:

1. Phạm vi điều chỉnh:

Quy chế này quy định việc thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi xảy ra cháy, n; tổ chức lực lượng, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, kiểm tra, báo cáo cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi xảy ra cháy, nđối với các cá nhân, đơn vị thuộc, trực thuộc Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum và các cá nhân, đơn vị có liên quan đến hoạt động tại nơi làm việc do cơ quan hải quan quản lý.

2. Đối tượng áp dụng;

a) Các đơn vị thuộc và trực thuộc; cán bộ, công chức, nhân viên đang làm việc tại Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum.

b) Các tổ chức và cá nhân cùng tham gia hoạt động, làm việc trong trụ sở, nơi làm việc của cơ quan Hải quan.

Điều 2. Nguyên tắc chung:

1. Trong hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ phải lấy phòng ngừa là chính. Luôn có ý thức tích cực và chủ động phòng nga, hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ, các vụ cháy, nvà thiệt hại do cháy, n gây ra.

2. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có sự cố gây nguy cơ hoặc có cháy, n xy ra thì việc chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được kịp thời, hiệu quả.

3. Mọi hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trước tiên phải được thực hiện và giải quyết bng lực lượng, phương tiện tại chỗ và phải ưu tiên cho việc cứu người.

4. Thông tin về sự cố cháy, nvà cứu nạn, cứu hộ khi xảy ra cháy, nổ phải được báo kịp thời, chính xác cho: lực lượng phòng cháy và cha cháy tại đơn vị; đồng thời báo cho người đứng đu cơ sở, chính quyền địa phương và Công an nơi gần nhất; cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy nơi gần nhất.

5. Khi thực hiện cứu nạn, cứu hộ cn đảm bảo an toàn đối với người, phương tiện tham gia cứu nạn, cứu hộ và nạn nhân, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất; cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy nơi gần nhất.

6. Việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo:

a) Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại đơn vị cũng như lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

b) Bảo đảm hợp lý, tiết kiệm, đúng tiêu chuẩn, mục đích, đối tượng quản lý, sử dụng.

c) Phù hợp với điều kiện, khả năng đảm bảo ngân sách của đơn vị.

7. Việc thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ được thực hiện theo Quy chế này. Các vấn đề chưa được quy định trong Quy chế này, thực hiện theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Điều 3. Giải thích từ ngữ và các nội dung, từ viết tắt:

Trong Quy chế này, nhng từ ngữ và các nội dung, từ viết tắt dưới đây được hiểu như sau:

1. Người đng đầu: người có thẩm quyền hoặc được ủy quyền thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của đơn vị, cơ sở.

2. Người Chỉ huy: là người trực tiếp chỉ huy, chỉ đạo việc chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khi xảy ra cháy n.

3. Công tác PCCC: bao gồm các hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, khắc phục hậu quả sau sự cố cháy n; quản lý phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; mua bảo him cháy n; tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; huấn luyện, bồing nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy và cu nạn, cứu hộ; đầu tư xây dựng hệ thống phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; công tác kiểm tra, chế độ báo cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

4. Hệ thống phòng cháy: là tổng hợp tất cả các yêu cầu, biện pháp và phương tiện kỹ thuật để ngăn ngừa, loại trừ khả năng phát sinh cháy, nổ, bảo vệ con người, tài sản và môi trường.

5. Hệ thống chữa cháy: là tổng hợp tất cả các yêu cầu, phương pháp, phương tiện kỹ thuật và các biện pháp nhằm ngăn ngừa, dập tắt đám cháy nổ, hạn chế cháy nổ lan truyền, ngăn chặn các yếu t nguy him và có hại đối với con người, hạn chế thấp nhất thiệt hại về con người, tài sản, môi trường.

6. Phương tiện phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ: gồm các hệ thống, phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị; các dụng cụ, hóa chất, công cụ chuyên dùng hoặc hỗ trợ vào việc phòng cháy, chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.

7. Cảnh sát PCCC: là các đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại địa bàn.

8. Ban PCCC-CNCH: Ban Chỉ đạo/Chỉ huy về công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ của Cục.

9. Đội PCCC: Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại cơ sở. Là tổ chức gm những người được giao nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy tại cơ sở, hoạt động theo chế độ không chuyên trách.

10. Cơ sở: là nơi trực tiếp phục vụ hoặc đảm bảo phục vụ các hoạt động liên quan của hải quan nằm độc lập trên một phạm vi nhất định, có địa chỉ riêng biệt, có người quản lý hp pháp, đủ thẩm quyền gồm: trụ sở làm việc; bãi kim hóa tập trung, trạm cân hàng, kho hàng hóa, cầu cảng (tách rời với trụ sở làm việc); nhà nghỉ, nhà công vụ; công trình xây dựng...

a) Cơ quan tổ chức có thể có một hoặc nhiều cơ sở.

b) Cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy, chữa cháy: là cơ sở có đông người, có nhiu nguy cơ về cháy, n; cơ sở quan trọng của một lĩnh vực, ngành hay quốc gia... theo quy định tại Phụ lục I Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ.

c) Cơ sở có nguy him về cháy, n: là cơ sở có một số lượng nhất định chất nguy hiểm về cháy, ntheo quy định tại Phụ lục II Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ.

d) Cơ sở phải thông báo với cơ quan cảnh sát PCCC về việc đảm bảo các Điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy trước khi đưa vào sử dụng quy định tại Phụ lục III Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ.

e) Cơ sở thuộc diện phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy theo Phụ lục IV Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ.

11. Cục HQGLKT: Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum.

12. Đơn vị: là các đơn vị thuộc, trực thuộc Cc Hải quan Gia Lai - Kon Tum.

13. PCCC: phòng cháy và chữa cháy.

14. CNCH: cứu nạn, cứu hộ, Cứu nạn là hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi sự nguy hiểm do sự cố cháy, nhoặc các rủi ro khác đe dọa đến tính mạng, sức khỏe con người trong khi cháy, n; Cứu hộ là hoạt động cứu phương tiện, tài sản thoát khỏi cháy, nhoặc nguy cơ cháy, n

15. PCCC-CNCH: phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

16. Luật PCCC số 27: Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001.

17. Luật PCCC số 40: Luật Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013.

18. Nghị định số 79/2014/NĐ-CP: Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Phòng cháy và cha cháy và Lut sa đi, bổ sung mt s Điu của Lut Phòng cháy và chữa cháy.

19. Nghị định số 130/2006/NĐ-CP: Nghị định, số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

20. Nghị định số 46/2012/NĐ-CP: Nghị định số 46/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi Tiết thi hành về một số Điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bt buộc.

21. Nghị định số 167/2013/NĐ-CP: Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình.

22. Nghị định số 83/2017/NĐ-CP: Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

23. Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA: Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số Điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

24. Thông tư số 56/2014/TT-BCA: Thông tư số 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014 của Bộ Công an quy định về trang bị phương tiện về phòng cháy và chữa cháy cho lực lượng dân phòng, lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.

25. Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA: Thông tư liên tịch số 241/2013/TTLT-BTC-BCA ngày 31/12/2013 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

26. Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010: Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010 Hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;

27. Tiêu chuẩn TCVN 3890:2009 (Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng);

28. Tiêu chuẩn TCVN 7435-1,2:2004 (Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy);

29. Tiêu chuẩn TCVN 4879:1989 (Phòng cháy - Du hiệu an toàn).

Chương II

TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY, HUẤN LUYỆN BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG TÁC PCCC-CNCH

Điều 4. Trách nhiệm của ngưi đứng đầu, Thủ trưởng cơ quan;

Người đứng đầu cơ quan, Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện PCCC-CNCH trong phạm vi quản lý về các nội dung sau:

1. Ban hành các quy định, nội quy, quy chế, phương án về phòng cháy và chữa cháy, phương án thoát hiểm phù hợp với điều kiện hiện tại của đơn vị.

2. Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn, đề ra các biện pháp và yêu cầu về PCCC-CNCH theo quy định của pháp luật.

3. Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức cơ bản về PCCC-CNCH, các văn bản liên quan đến công tác PCCC-CNCH của Nhà nước, của địa phương.

4. Thành lập, duy trì hoạt động của các t, đội PCCC tại đơn vị; Xây dựng kế hoạch, dự toán và bố trí, sử dụng kinh phí đã được duyệt, cấp cho các hoạt động về PCCC-CNCH đảm bảo kịp thời, đúng mục đích, hiệu quả, tiết kiệm.

5. Xây dựng và tổ chức thực tập các phương án, tổ chức chữa cháy và khắc phục hậu quả. Bồi dưỡng nghiệp vụ, phân loại chất lượng hoạt động PCCC-CNCH cho các tổ, đội PCCC.

6. Trang bị đầy đủ phương tiện, điều kiện về PCCC-CNCH; Theo dõi, quản lý tình hình sử dụng thiết bị PCCC-CNCH, có kế hoạch quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời các phương tiện PCCC-CNCH đảm bảo sẵn sàng chữa cháy hiệu quả.

7. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt đảm bảo các điều kiện an toàn về PCCC.

8. Thực hiện bảo hiểm cháy, ncho các tài sản theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn tại Điều 12 Quy chế này.

9. Thường xuyên kiểm tra công tác an toàn về phòng cháy và chữa cháy, xử lý hoặc đề xuất biện pháp xử lý các hành vi vi phạm nội quy về PCCC. Khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định về an toàn PCCC.

10. Tổ chức tham gia các hoạt động PCCC-CNCH khi có yêu cầu của cấp có thẩm quyền.

11. Thông báo kịp thời cho cơ quan Cảnh sát PCCC trực tiếp quản lý trên địa bàn về những thay đi lớn, cơ bản có liên quan đến công tác an toàn PCCC của đơn vị.

12. Thực hiện các nhiệm vụ khác về PCCC-CNCH theo quy định của pháp luật.

Điều 5. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhân viên:

1. Chấp hành quy định, nội quy, quy chế về PCCC-CNCH theo yêu cầu của Thủ trưởng đơn vị và các cấp có thẩm quyền. Thực hiện nhiệm vụ theo đúng chức trách, nhiệm vụ được giao.

2. Luôn tìm hiểu, học tập kiến thức, pháp luật về công tác PCCC-CNCH trong phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của mình. Góp ý, kiến nghị với Thủ trưởng đơn vị các biện pháp bảo đảm an toàn về PCCC tại đơn vị.

3. Tham gia các lớp tập huấn, hướng dẫn; các hoạt động PCCC-CNCH tại nơi làm việc, nơi cư trú. Bảo quản, sử dụng thành thạo các trang thiết bị PCCC- CNCH thông dụng được trang bị.

4. Bảo đảm an toàn tuyệt đối khi sử dụng các nguồn lửa, nguồn nhiệt, các thiết bị, dụng cụ phát sinh lửa cháy, sinh nhiệt... và trong công tác bảo quản, sử dụng các chất dễ gây cháy, nổ.

5. Ngăn chặn ngay các nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy và những hành vi vi phạm quy định an toàn về PCCC. Kịp thời khắc phục các thiếu sót, vi phạm quy định an toàn về PCCC.

6. Báo cháy và chữa cháy kịp thời khi phát hiện sự cố cháy, n. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh huy động tham gia PCCC-CNCH và hoạt động PCCC-CNCH khác.

Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm:

1. C ý gây cháy, n làm tn hại đến tính mạng, sức khỏe con người; gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.

2. Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chng người thi hành nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cu hộ.

3. Lợi dụng hoạt động phòng cháy và chữa cháy đxâm hại đến tính mạng, sức khỏe con người; xâm phạm tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.

4. Báo cháy giả. Không báo cháy, cứu nạn, cứu hộ trong khi có Điều kiện thực hiện. Trì hoãn việc báo cháy, nổ, cứu nạn, cứu hộ.

5. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm về cháy, n; mang hàng và chất d cháy ntrái phép vào nơi tập trung đông người; vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt và các tiêu chun về phòng cháy, chữa cháy đã được Nhà nước quy định.

6. Thi công những công trình có nguy him về cháy, nmà chưa có thiết kế được duyệt về phòng cháy và chữa cháy; nghiệm thu và đưa vào sử dụng công trình có nguy hiểm về cháy, n khi chưa đủ Điều kiện bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

7. Chiếm đoạt, hủy hoại, làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển, che khuất phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy, bin báo bin chỉ dẫn; cản trở lối thoát nạn.

8. Các hành vi khác vi phạm quy định của Luật Phòng cháy, chữa cháy.

Điều 7. Ban Chỉ đạo/Chỉ huy PCCC:

1. Chức năng: giúp Cục trưởng Cục HQGLKT tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ các công tác trực tiếp và liên quan về PCCC-CNCH trong toàn đơn vị.

2. Nhiệm vụ: thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ đã nêu tại Điều 4, ngoài ra có thể có thêm một số nhiệm vụ sau:

a) Tham dự các chương trình tuyên truyền, phổ biến; tổ chức làm việc với các đơn vị, cá nhân liên quan đến công tác PCCC-CNCH của đơn vị hoặc thuộc địa bàn quản lý hay trú đóng.

b) Tiếp nhận, phân loại, giao và đôn đốc theo dõi việc xử lý các văn bản đi, đến liên quan đến công tác PCCC-CNCH.

c) Lập các báo cáo định kỳ, đột xuất liên quan đến công tác PCCC-CNCH cho đơn vị quản lý cấp trên hoặc chuyên ngành theo các quy định hiện hành.

d) Về hồ sơ: tổ chức lưu gicác hồ , tài liệu, phối hợp với các đơn vị liên quan đến công tác quản lý hồ sơ PCCC-CNCH của các đơn vị thuộc và trực thuộc.

e) Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật các tập th, cá nhân trong việc thực hiện công tác PCCC-CNCH.

f) Tham mưu, đề xuất trong việc lập, quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí liên quan đến công tác PCCC-CNCH.

g) Thay mặt người đứng đầu làm người phát ngôn trong công tác PCCC-CNCH.

3. Bộ máy tổ chức:

a) Bộ máy: Gồm:

+ 01 Ban Chỉ đạo hoặc Chỉ huy PCCC của Cục.

+ Đội PCCC tại trụ sở Cục và các chi cục.

b) Tổ chức:

+ Trưởng Ban là Lãnh đạo của Cục.

+ Có một hoặc một số Phó Ban trong đó có Phó Ban Thường trực;

+ Thành viên là Lãnh đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc, Đảng ủy, Đoàn thanh niên, Công đoàn, Phụ nữ... Chỉ huy lực lượng tự vệ (nếu có) và ththêm một số cán bộ năng lực. 01 thành viên làm thư ký.

Điều 8. Đội PCCC:

1. Cục trưởng ra quyết định thành lập Đội PCCC; bổ nhiệm đội trưởng, đội phó Đội PCCC. Quyết định thành lập Đội PCCC phải được gửi tới cơ quan Cảnh sát PCCC quản lý tại địa bàn.

2. Nhiệm vụ:

a) Thực hiện các nội dung quy định tại quyết định thành lập Đội PCCC của đơn vị.

b) Tham mưu cho Ban Chỉ đạo, Chỉ huy PCCC trong công tác PCCC- CNCH.

c) Chủ trì và phối hợp với bộ phận quản lý tài sản báo cáo thủ trưởng phương án trong việc quản lý, nâng cấp, sửa chữa, thay thế... các trang, thiết bị, phương tiện PCCC-CNCH của đơn vị.

3. Nguyên tc, yêu cầu trong hoạt động:

a) Được huấn luyện bồi dưỡng các nghiệp vụ PCCC-CNCH theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP và có các Giấy chứng nhận phù hợp còn hiệu lực.

b) Có phân công, phân nhiệm rõ ràng và phù hợp với năng lực, sức khỏe của các thành viên.

c) Chịu sự chỉ đạo, chỉ huy, điều động thực hiện nhiệm vụ của người có thẩm quyền.

d) Định kỳ được thực tập các phương án PCCC-CNCH đã được duyệt.

e) Nm rõ các vị trí, địa bàn được phân công, các địa đim ct, đặt, giữ phương tiện thiết bị PCCC-CNCH.

f) Có hiểu biết và thực hiện được các kỹ năng cá nhân và tập th trong công tác PCCC-CNCH. Có hiu biết, thành thạo về kiểm tra, sử dụng các phương tiện, dụng cụ PCCC-CNCH được giao quản lý, sử dụng. Chủ động việc sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ.

g) Chủ động triển khai thực hiện ngay việc phòng, chống khi có hiện tượng cháy, nxảy hoặc có thể xảy ra.

h) Chịu sự điều động của cấp có thẩm quyền được quy định tại Điều 36 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

Điều 9. Chế độ chính sách đối với cán bộ, đội viên và người đưc huy động, triệu tập tham gia chữa cháy

1. Được trang bị các trang thiết bị bảo hộ lao động trong khi thực hiện nhiệm vụ PCCC-CNCH. Tiêu chuẩn, định mức chế độ theo quy định của TCHQ.

2. Khi được điều động, huy động tham gia trực tiếp việc chữa cháy, cứu nạn cứu hộ được hưởng chế độ bồi dưỡng như sau:

a) Nếu thời gian chữa cháy, cứu nạn cứu hộ dưới 02 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền tương đương giá trị 0,5 ngày lương cơ sở.

b) Nếu thời gian chữa cháy, cứu nạn cứu hộ từ 02 giờ đến dưới 04 giờ được bồi dưỡng một khoản tiền tương đương giá trị 0,75 ngày lương cơ sở.

c) Nếu thời gian chữa cháy, cứu nạn cứu hộ từ 04 gitrở lên hoặc chữa cháy nhiều ngày thì cứ 04 giờ được bi dưỡng một khoản tin tương đương giá trị 01 ngày lương cơ sở.

d) Nếu tham gia chữa cháy vào ban đêm (từ 22h-6h sáng) được tính gấp 2 lần theo cách tính trên.

e) Trường hợp bị tai nạn, bị thương được thanh toán tiền khám, chữa bệnh; Bị tai nạn làm suy giảm khả năng lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa thì được xét trợ cấp tùy theo mức độ suy giảm khả năng lao động; Bị chết thì được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí. Những khoản chi chế độ nêu trên do tổ chức bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế chi trả theo quy định; Nếu người đó chưa tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội thì do ngân sách cơ quan, tổ chức quản lý bảo đảm.

f) Trường hợp bị thương thuộc một trong các trường hợp quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được xét hưởng chính sách thương binh hoặc như thương binh. Trường hợp bị chết thuộc một trong các trường hợp quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được xét công nhận là liệt sỹ.

3. Đội trưởng, Đội phó Đội PCCC ngoài việc được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) còn được hưởng hỗ trợ thường xuyên do cơ quan quản lý chi trả theo mức: Đội trưởng được hưởng hệ số 0,5, Đội phó được hưởng hệ số 0,3 mức lương cơ sở. Đối với Đội PCCC có biên chế trên 25 người thì Đội trưởng, Đội phó được hưởng thêm hệ số 0,1 lương cơ sở.

4. Trong thời gian tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC-CNCH được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp khác (nếu có) và mỗi ngày được hưởng một khoản tiền bồi dưỡng bằng 0,5 ngày lương.

5. Khi tham gia huấn luyện, bồi dưng nghiệp vụ PCCC-CNCH mà bị tai nạn, tổn hại sức khỏe hoặc bị chết thì được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Trường hợp chưa tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội thì do ngân sách cơ quan, tổ chức quản lý bảo đảm.

6. Các chế độ, chính sách quy định trong Điều này và việc chi trả chế độ được thực hiện sau khi có văn bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.

Điều 10. Phương án chữa cháy

1. Phương án chữa cháy phải đảm bảo các yêu cầu và nội dung cơ bản sau:

a) Nêu được tính chất, đặc đim nguy him về cháy, n và các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy.

b) Đ ra tình huống cháy lớn phức tạp nhất và một số tình huống cháy đặc trưng khác có thể xy ra, khả năng phát triển của đám cháy theo các mức độ khác nhau.

c) Đề ra kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức chỉ huy, bin pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy và các công việc phục vụ chữa cháy phù hợp với từng giai đoạn của từng tình hung cháy.

2. Phương án chữa cháy phải được bổ sung, chỉnh lý kịp thời khi có những thay đổi về tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ và các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy.

3. Phương án chữa cháy được quản lý tại cơ sở và sao gửi cho đơn vị Cảnh sát PCCC quản lý địa bàn.

4. Trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy theo quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định 79/2014/NĐ-CP Thẩm quyền phê duyệt phương án chữa cháy theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA.

Điều 11. Thc tập PCCC-CNCH:

1. Phương án chữa cháy phải được thực tập mỗi năm một lần và thực tập đột xuất khi có yêu cầu. Mỗi lần thực tập có thể xử lý theo một hoặc nhiều tình huống khác nhau, nhưng phải đảm bảo cho tất cả các tình huống trong phương án đều ln lượt được thực tập.

a) Khi tổ chức thực tập thì người phê duyệt phương án chữa cháy có thẩm quyền được huy động lực lượng, phương tiện tham gia thực tập phương án chữa cháy và quyết định quy mô của cuộc thực tập.

b) Phương án thực tập phải đảm bảo tránh ảnh hưởng tối đa đối với tính mạng con người; gây hư hỏng không khắc phục được đối với các tài sản, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

2. Phương án chữa cháy được tổ chức thực tập đột xuất khi có yêu cầu bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với các sự kiện đặc biệt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, quốc gia hoặc theo yêu cầu của người đứng đầu cơ quan cảnh sát PCCC.

3. Sau khi thực tập xong phải tổ chức họp rút kinh nghiệm, đánh giá nhận thức cũng như kỹ năng của các đội viên Đội PCCC, cũng như các cá nhân khác cùng tham gia thực tập và có các biện pháp khắc phục kịp thời các khiếm khuyết trong công tác PCCC-CNCH.

Điều 12. Bảo hiểm cháy nổ:

1. Đối tượng phải tham gia bảo hiểm cháy, nbắt buộc là các cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ quy định tại Phụ lục II Nghị định 79/2014/NĐ-CP.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP khuyến khích các đơn vị tham gia bảo hiểm cháy, ntự nguyện.

2. Tài sản tham gia bảo him cháy, n gm: nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo; máy móc, thiết bị; các loại hàng hóa, vật tư, tài sản khác mà giá trị của nó được tính thành tin.

3. Số tiền bảo hiểm cháy, nổ tối thiểu là giá trị tính thành tiền theo giá thị trường tại thời điểm tham gia của tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ. Trường hợp không xác định được giá thị trường của tài sản thì do các bên thỏa thuận. Cụ thể như sau:

a) Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là tài sản thì stiền bảo hiểm là giá trị tính thành tin theo giá trị còn lại hoặc giá trị thay thế mới của tài sản tại thời điểm tham gia bảo hiểm do doanh nghiệp bảo him và bên mua bảo hiểm thỏa thuận.

b) Trường hợp đối tượng được bảo hiểm là hàng hóa (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) thì số tiền bảo hiểm là giá trị tính thành tiền theo khai báo của bên mua bảo hiểm.

5. Việc tham gia bảo hiểm cháy, nđược thực hiện theo quy định pháp luật về đu thu mua sắm hàng hóa, Hình thức tham gia thông qua hợp đồng bảo him cháy, n. Nội dung chủ yếu của hợp đồng theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP.

Chương III

TRANG BỊ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PCCC-CNCH

Điều 13. Nguyên tắc chung

1. Phương tiện PCCC-CNCH phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

a) Bảo đảm về các thông số kỹ thuật theo thiết kế phục vụ cho PCCC- CNCH.

b) Phù hợp với tiêu chun, quy chun kỹ thuật của Việt Nam hoặc tiêu chun nước ngoài, tiêu chun quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam.

2. Phương tiện PCCC-CNCH phải được quản lý, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng các quy định. Được quản lý chặt chẽ và luôn luôn đảm bảo sẵn sàng PCCC-CNCH. Bảo đảm đúng quy trình kỹ thuật, cách thức, an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.

3. Lựa chọn, trang bị phương tiện PCCC-CNCH phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cháy của tài sản, con người phải bảo vệ.

4. Phương tiện PCCC-CNCH chỉ được sử dụng cho mục đích cho PCCC- CNCH và luyện tập, thực tập cho công tác PCCC-CNCH hoặc có thể được tham gia, sử dụng cho mục đích chống và khắc phục hậu quả thiên tai.

5. Việc thanh lý, xử lý phương tiện PCCC-CNCH bị hư hng, hết niên hạn dùng hoặc không còn đồng bộ phải đúng quy định về quản lý tài sản nhà nước; đúng quy trình, bảo đảm an toàn, tiết kiệm, không ảnh hưởng đến môi trường.

6. Nghiêm cấm:

a) Chiếm đoạt, bán, trao đổi, cầm cố, thế chấp, đánh tráo, thay thế, cho mượn phương tiện PCCC-CNCH được giao quản lý, bảo quản, bảo dưng và các hành vi trục lợi khác.

b) Tự ý thay đổi cấu tạo, tính năng, tác dụng của phương tiện PCCC-CNCH.

c) Sử dụng phương tiện PCCC-CNCH không đúng Mục đích, định mức, chế, độ.

d) Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng phương tiện PCCC-CNCH được giao quản lý, bảo quản, bảo dưỡng.

7. Việc trang bị cần phù hợp với điều kiện, khả năng đảm bảo kinh phí của đơn vị trong từng giai đoạn.

Điều 14. Quản lý, bảo quản, bo dưỡng phương tiện, thiết bị PCCC- CNCH:

1. Phương tiện PCCC-CNCH phải được quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa, theo đúng quy định quản lý, bảo dưng, sửa chữa tài sản nhà nước để đảm bảo luôn luôn sn sàng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

2. Việc quản lý, bảo quản, bảo dưỡng các trang, thiết bị phương tiện PCCC- CNCH thực hiện theo quy định trong Thông tư số 52/2014/TT-BCA ngày 28/10/2014 của Bộ Công an.

3. Ngoài ra các đơn vị tham khảo đthực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng các trang, thiết bị phương tiện PCCC-CNCH theo bộ Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3890:2009 công bố năm 2009. Việc kiểm tra định kỳ các loại bình chữa cháy thực hiện theo quy định trong TCVN 7435-2:2004.

4. Với những trang, thiết bị phương tiện có quy định về bảo quản, bảong của nhà sản xuất, so sánh với quy định tại các văn bản trên nếu khác nhau thì thực hiện tùy theo điều kiện nào đến trước.

5. Phương tiện PCCC-CNCH sau khi xuất ra sử dụng xong (tham gia chữa cháy, CNCH, phục vụ tập huấn, huấn luyện,…), phải được kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa và phân cấp lại chất lượng (nếu cần) trước khi đưa lại vào chế độ sẵn sàng sử dụng hoặc cất giữ. Phương tiện PCCC-CNCH bị mất mát, tổn thất hoặc tiêu hao trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phải lập biên bản, có xác nhận của cơ quan chức năng và phải được bổ sung, thay thế kịp thời.

6. Việc thanh lý, xử lý phương tiện PCCC-CNCH bị hư hỏng, hết niên hạn dùng hoặc không còn đng bộ phải đúng quy định về quản lý tài sản nhà nước; đúng quy trình, bảo đảm an toàn, tiết kiệm, không ảnh hưởng đến môi trường.

Điều 15. Sử dụng phương tin PCCC-CNCH

1. Việc sử dụng phải tuân thủ hướng dẫn sử dụng đi kèm đối với mỗi loại phương tiện PCCC.

2. Với nhng phương tiện PCCC đòi hỏi người sử dụng đã được huấn luyện, đào tạo về sử dụng thì chỉ những người đó mới được vận hành.

3. Sử dụng phương tiện PCCC-CNCH theo đúng công năng, công dụng của phương tiện và phù hợp, hiệu quả cao; đảm bảo an toàn đối với con người, khu vực xung quanh. Trong khi chữa cháy cấm vứt, ném các bình chữa cháy đã sử dụng hết tại khu vực đang có cháy vì có thể các bình này bị ảnh hưởng hoặc tác động nhiệt của đám cháy gây n.

Chương IV

PHÒNG CHÁY

Điều 16. Điều kiện an toàn v phòng cháy và chữa cháy:

1. Các đơn vị có nguy him về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP phải bảo đảm các điều kiện an toàn về PCCC sau đây:

a) Có quy định, nội quy, biển cấm, bin báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về PCCC, thoát nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của đơn vị.

b) Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ PCCC trong đơn vị.

c) Hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện; thiết bị sử dụng điện, sinh lửa, sinh nhiệt; việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt phải bảo đảm an toàn về PCCC.

d) Có lực lượng PCCC cơ sở, chuyên ngành được hun luyện nghiệp vPCCC và tổ chức thường trực sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ.

e) Có phương án chữa cháy, thoát nạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định.

f) Có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy, hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy khác, phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của đơn vị bảo đảm về số lượng, chất lượng và hoạt động phù hợp với tiêu chun, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC hoặc theo quy định của Bộ Công an.

g) Có văn bản thm duyệt, kiểm tra nghim thu về PCCC của cơ quan Cảnh sát PCCC đối với công trình quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP.

h) Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động PCCC theo quy định của Bộ Công an.

2. Các đơn vị thuộc diện, quản lý về PCCC quy định tại Phụ lục 1 ban hành, kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP nhưng không phải là cơ sở nguy hiểm về cháy, nổ phải bảo đảm điều kiện an toàn về PCCC theo quy định tại Khoản 1 Điều này phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của đơn vị và phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC.

3. Điều kiện an toàn về PCCC quy định tại Khoản 1 Điều này phải được tchức thực hiện và duy trì trong sut quá trình hoạt động.

4. Nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn, biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn v PCCC-CNCH.

a) Nội quy an toàn về PCCC gồm các nội dung cơ bản sau: quy định việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy; thiết bị, dụng cụ có khnăng sinh lửa, sinh nhiệt; những hành vi bị nghiêm cấm; quy định việc bảo quản, sử dụng phương tiện, thiết bị PCCC; nhng việc phải làm để phòng ngừa cháy, nhoặc khi có cháy, nxảy ra.

b) Sơ đồ chỉ dẫn về PCCC: phải thể hiện được các hạng mục, công trình, hệ thống đường nội bộ, lối thoát nạn, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy.

c) Biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về PCCC bao gồm:

- Bin cấm lửa, biển cấm hút thuốc, biển cấm cản trở lối đi lại, biển cm dùng nước làm chất dập cháy.

- Bin báo khu vực hoặc vật liệu có nguy hiểm cháy, n.

- Bin chỉ dẫn về PCCC bao gồm: biển chỉ hướng thoát nạn, cửa thoát nạn và chỉ vị trí đ: điện thoại, bình chữa cháy, trụ nước cứu hỏa, nơi lấy nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy khác.

d) Quy cách, mẫu bin cấm, biển báo và biển chỉ dẫn về PCCC thực hiện theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4879-1989. Trong trường hợp cần phải quy định rõ hiệu lực của các biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn thì phải có biển phụ kèm theo.

5. Nội quy, sơ đồ chỉ dẫn về PCCC-CNCH phải được ph biến và niêm yết ở nhũng nơi dễ thấy đmọi người biết, chấp hành.

Điều 17. Quy định an toàn PCCC đối với các khu vực thuộc phạm vi quản lý, sử dụng của Cơ quan Hải quan: trụ slàm việc, địa điểm làm việc, nhà kho, khu dliệu thông tin, khu kiểm hóa...

Khu vực quản lý phải đảm bảo các điều kiện an toàn về PCCC được quy định trong các Điều trên, ngoài ra phải đáp ứng đủ các quy định sau:

1. Quy định chung:

a) Đối với trụ sở làm việc: đáp ng các điều kiện an toàn về PCCC đối với đơn vị theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

b) Đối với đơn vị có nguy him về cháy n, cơ sở thuộc diện phải thẩm duyệt thiết kế về PCCC và cơ sở thuộc diện phải thông báo với cơ quan cảnh sát PCCC về việc bảo đảm các điều kiện an toàn PCCC trước khi đưa vào sử dụng, đơn vị chủ động liên hệ với cơ quan Cảnh sát PCCC đthực hiện theo quy định của pháp luật.

c) Tài sản, vật tư, chất dcháy phải được bố trí, sp xếp, bảo quản và sử dụng đúng theo quy định an toàn về PCCC.

2. Quy định cụ thể:

a) Đối với khu nhà làm việc:

- Tài liệu, đồ vật, bàn ghế, đồ đạc trong phòng làm việc phải được sắp xếp khoa học, gọn gàng, thông thoáng không gây cản trở trong việc thoát hiểm. Không được đặt tài liệu đè lên trên dây dẫn điện.

- Không được để đồ vật tại các khu vực hành lang, cầu thang, lối đi chung..., khi xảy ra cháy nổ sẽ gây cản trở đường thoát nạn và chữa cháy. Tại các đầu cầu thang chính có gắn biển hiệu PCCC-CNCH và bố trí các bình chữa cháy được treo trên giá đ.

- Các cửa, thang thoát him (nếu có) phải luôn thông thoáng.

- Hết giờ làm việc, trước khi ra về phải kiểm tra, tắt tất cả các thiết bị điện.

b) Đối với khu vực nhà kho hàng hóa thông thường:

- Khu vực kho nên tách rời hoặc tại vị trí ít gây nguy him nht cho khu nhà, khu vực làm việc.

- Phải gn bin hiệu, nội quy kho, bình chữa cháy hoặc phương tiện PCCC trước cửa kho.

- Vật tư trong kho phải được xếp sắp gọn gàng khoa học, không đvật tư cản trở lối đi lại. Các vật tư thuộc loại nguồn dễ gây tự cháy, nphải xếp đặt tại khu vực riêng tách rời với các vật tư dễ cháy khác.

- Hệ thống điện dùng ở kho phải được lắp đặt loại trong hộp kín như: hộp đèn, công tắc, cắm.

- Có hệ thống thông gió tự nhiên. Việc sử dụng quạt thông gió cưng bức chỉ dùng khi có người vào trong kho.

- Ưu tiên bố trí thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động cho các khu kho có khối tích lớn. Định kỳ kiểm tra khả năng hoạt động của các thiết bị tự động này.

c) Khu vực lưu giữ hàng tạm giữ, hàng vi phạm..., ngoài việc thực hiện các quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này còn phải thực hiện các nội dung sau:

- Hàng hóa phải được xác định rõ chủng loại để xếp đặt hợp lý nhất nhằm ngăn ngừa tác động qua lại của hàng hóa gây nguy cơ cháy n. Đối với hàng hóa không nắm rõ chủng loại bắt buộc phải có khu vực riêng, cách ly với hàng hóa khác trong khu vực lưu ginhằm ngăn ngừa mọi tác động xấu đến môi trường xung quanh.

- Nếu hàng hóa là nguồn cháy, sinh nhiệt phải có biện pháp hạn chế việc sinh nhiệt, sinh điểm cháy và cách ly với hàng hóa dễ cháy, dễ tích nhiệt.

- Chỉ những người có trách nhiệm liên quan khi thực hiện nhiệm vụ mới được vào khu vực. Với những người khác nhưng bắt buộc phải hoạt động trong khu vực (Điều khiển phương tiện, bốc dỡ, nhân chứng)... phải được phổ biến và nắm được các quy định về an toàn hàng hóa, phòng chng cháy, ntrước khi thực hin hoạt động trong khu vực.

d) Đối với khu vực nhà để phương tiện (ô tô, xe máy,...):

- Phải có biển cảnh báo, bin tiêu lệnh, bố trí các điểm đặt các thiết bị chữa cháy phù hợp (các điểm đặt các thiết bị chữa cháy này phải ở hướng phía trước nguồn có thể gây cháy).

- Lực lượng bảo vệ cơ quan phải thường xuyên kiểm tra khu vực này nhằm sớm phát hiện và ngăn chặn hiện tượng cháy, rò nhiên liệu của phương tiện.

- Tuyt đối cấm không được sửa chữa phương tiện trong khu vực nhà để phương tiện, Không được hút thuốc lá, mang hay dùng vật đang cháy vào hoặc trong khu vực.

- Các phương tiện phải đỗ dừng theo trật tự để dễ dàng kiểm soát, và không gây cản trở việc phòng chng cháy n.

e) Đối với khu dữ liệu thông tin, phòng máy chủ:

- Căn cứ điều kiện, yêu cầu và tính chất hoạt động của từng đơn vị để bố trí trang thiết bị sao cho phù hợp đối với việc PCCC như:

+ Lp đặt hệ thống cửa, sàn, trần chống cháy.

+ Hệ thống an toàn về sét, điện.

+ Trang bị hệ thng báo cháy, báo khói và các thiết bị chữa cháy tự động.

+ Trang bị hệ thống camera quan sát, cảnh báo.

- Các hệ dây truyền dẫn phải được đi trong các máng, hộp đỡ đã được gắn, neo chc chn. Không đi chung dây nguồn điện với dây truyền dẫn dữ liệu. Hạn chế tối đa việc sử dụng các dây cắm rời, đặt trực tiếp trên sàn.

- Các hệ thống điều hòa nhiệt độ do phải chạy thường xuyên liên tục nên cần được bảo trì, bảo dưỡng với tần suất phù hợp.

f) Đối với việc vận hành máy phát điện:

- Chỉ những người đã được hướng dẫn, đào tạo mới được vận hành máy và phải thực hiện theo đúng quy trình đã quy định.

- Việc tiếp, đổ nhiên liệu vào máy phải tuân thủ quy định an toàn về cháy, n; không trực tiếp đnhiên liệu khi máy đang vận hành. Hệ thống thoát khí thải không được đở dưới trần nhà, trong nhà hoặc hướng vào khu vực có các vật dễ gây cháy, n. Cu dao, thiết bị chuyn đi nguồn điện phải đảm bảo chất lượng và phù hợp với nguồn, tải.

g) Đối với địa điểm kiểm tra hàng hóa, phương tiện do cơ quan Hải quan quản lý:

- Tùy theo quy mô từng địa điểm, phải thiết kế, bố trí các trụ nước, tủ lăng, vòi; các điểm treo đặt bình chữa cháy, hệ thống báo cháy... cho phù hợp.

- Có biển báo, tiêu lệnh. Có quy định việc phòng chống cháy, nổ đối với khách đến làm việc.

- Có hệ thống chiếu sáng phù hợp phục vụ việc kiểm tra, kiểm hóa ban đêm (nếu có).

- Đối với các phương tiện vận chuyển hàng hóa là các chất cháy, nổ hay dễ cháy, nổ (được quy định tại Điều 10 Nghị định 79/2014/NĐ-CP) phải kiểm tra văn bản thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC đối với phương tiện; giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy him về cháy ntrước khi thực hiện làm thủ tục hải quan.

- Trường hợp hàng hóa, phương tiện phải lưu lại qua đêm không cho phép những người đi theo được đun nu, dùng lửa trong khu vực. Có phương án sp xếp không để hàng hóa, phương tiện có khả năng tác động qua lại gây cháy nổ xếp cạnh nhau.

- Cấm hoặc hạn chế ti đa việc sử dụng lửa trong khu vực này. Không hoặc hạn chế tối đa việc để phương tiện chở hàng nổ máy trong khi kiểm tra.

- Việc sp đặt các điểm dỡ hàng kiểm tra trực tiếp phải có cự ly, gián cách phù hợp. Đối với hàng hóa trước khi kiểm tra cần xác định danh sách hàng đphân loại đối vi hàng hóa dễ cháy, n, phát tán chất, khí độc hại nguy him. Khi đó cn btrí khu vực kim hóa riêng và có phương án phòng chng cháy, nphù hợp.

h) An toàn trong bảo dưỡng, sửa chữa nơi làm việc, trụ sở, kho hàng...:

- Mọi công việc bảo dưỡng, sửa chữa có dùng đến lửa (lửa điện, lửa trn) đu phải có phương án PCCC cụ th. Đối với công việc bảo dưỡng, sửa chữa lớn công trình, cần thiết phải phê duyệt mới được triển khai thực hiện và trước khi thực hiện phải thông báo cho Cảnh sát PCCC địa phương biết về thời gian và địa đim tiến hành sửa chữa.

- Trong khi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa phải giao trách nhiệm cho một người phụ trách đtổ chức, chỉ đạo và liên tục kiểm tra, theo dõi việc thực hiện phương án. Nếu phát hiện thấy những vi phạm hoặc hiện tượng không bảo đảm an toàn PCCC thì phải có biện pháp xử lý kịp thời và báo cáo cho người có trách nhiệm biết.

Chương V

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VIỆC PCCC-CNCH

Điều 18. Hồ và kiểm tra hồ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC- CNCH

1. Hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC-CNCH gồm:

a) Các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản liên quan về PCCC- CNCH

b) Nội quy, quy định, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC của cơ quan quản lý cấp trên, người có thm quyn, của đơn vị.

c) Quyết định thành lập đội PCCC. Nội dung quy định, phân công đối với các thành viên. Nội dung đào tạo, tập huấn, thực tập PCCC.

d) Phương án chữa cháy của đơn vị đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của cơ quan cảnh sát PCCC (đối với các cơ sở quy định tại Phụ lục I ban hành kèm Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA); Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

e) Hồ sơ quản lý phương tiện PCCC theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 52/2014/TT-BCA.

f) Các tài liệu hồ sơ nếu có sau: Hồ sơ thiết kế và văn bản thẩm duyệt, phê duyệt thiết kế, nghiệm thu về PCCC; Văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về PCCC; Thông báo với cơ quan Cảnh sát PCCC về việc bảo đảm các điều kiện an toàn PCCC trước khi đưa vào sử dụng (của các cơ sở quy định tại Phụ lục III ban hành kèm Nghị định số 79/2014/NĐ-CP).

g) Biên bản kiểm tra an toàn về PCCC; Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác PCCC; hồ sơ xử lý vi phạm về PCCC.

h) Stheo dõi về công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ và hoạt động của đội PCCC; sổ theo dõi phương tiện PCCC.

i) Thống kê, báo cáo về PCCC (theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA); Hồ sơ các vụ cháy, nổ.

2. Công tác lưu trữ hồ sơ:

Lưu trữ văn bản pháp luật, Thông tư, Nghị định, Quy định, Quyết định, tiêu chun về công tác PCCC-CNCH, bao gồm các văn bản sau đây (lưu ý cách thức lưu trữ đdễ tìm khi kiểm tra).

a) Luật PCCC:

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001;

- Luật Phòng cháy và chữa cháy s40/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10.

b) Nghị định:

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014;

- Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 8/11/2006;

- Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013;

- Nghị định 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012;

- Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017.

c) Thông tư:

- Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014;

- Thông tư số 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014;

- Thông tư số 52/2014/TT-BCA ngày 28/10/2014 của Bộ Công an quy định về quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện PCCC;

- Thông tư liên tịch số 214/2013/TTLT-BTC-BCA ngày 31/12/2013;

- Thông tư số 220/2010/TT-BTC ngày 30/12/2010 Hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm cháy, nbắt buộc;

d) Tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn TCVN 3890:2009 (Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng);

- Tiêu chuẩn TCVN 7435-1,2:2004 (Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy);

- Tiêu chuẩn TCVN 4879:1989 (Phòng cháy - Dấu hiệu an toàn).

e) Các văn bản nội bộ:

- Các Quy định, quy chế, nội quy về PCCC-CNCH do các cấp liên quan ban hành;

- Quyết định thành lập Ban chỉ huy PCCC-CNCH và Quyết định thành lập Đội PCCC, Tổ PCCC;

- Hồ sơ quản lý phương tiện PCCC theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 52/2014/TT-BCA;

- Stheo dõi phương tiện PCCC (kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị PCCC theo quy định), stuyên truyền, huấn luyện về công tác PCCC. Các Biên bản kiểm tra liên quan đến công tác PCCC-CNCH của các cấp, các ngành đối với đơn vị, cơ sở. Các văn bản chỉ đạo của các cấp và báo cáo, giải trình (nếu có) của đơn vị, cơ sở đối với công tác PCCC-CNCH;

- Phương án PCCC đã được phê duyệt. Phương án diễn tập, biên bản diễn tập, biên bản rút kinh nghiệm sau diễn tập...;

- Thống kê, báo cáo về PCCC theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA;

- Hợp đồng bảo hiểm cháy n.

- Các hồ sơ có liên quan đến công tác PCCC-CNCH khác.

f) Các hồ sơ này được bảo quản theo quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ tài liệu được hình thành trong hoạt động của đơn vị.

3. Kiểm tra về hồ sơ PCCC-CNCH:

a) Sự đầy đủ, cập nhật kịp thời các văn bản quy định, quy phạm có liên quan đến công tác PCCC-CNCH.

b) Công tác lưu giữ bảo quản, tra cứu, phổ biến các tài liệu.

Điều 19. Công tác kiểm tra thường xuyên về phòng cháy:

1. Kiểm tra bình chữa cháy:

a) Bình chữa cháy phải được kiểm tra khi lần đầu đưa vào sử dụng và sau đó phải được kiểm tra định kỳ sau mỗi 30 ngày. Bình chữa cháy phải được kiểm tra với chu kỳ ngắn hơn khi có yêu cầu. Kết quả kiểm tra phải được ghi lại vào sổ theo dõi phương tiện PCCC và thẻ theo dõi kết quả kiểm tra phương tiện PCCC. Việc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất về an toàn phòng cháy và chữa cháy phải được lập biên bản (Mu số PC05 Thông tư 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA).

b) Kiểm tra định kỳ được thực hiện đđảm bảo bình chữa cháy:

- Được đặt đúng vị trí quy định.

- Không bị cản trở và dễ nhìn thấy, bản hướng dẫn sử dụng bình quay ra ngoài.

- Hướng dẫn sử dụng rõ ràng.

- Niêm phong hoặc bộ phận chèn không vỡ hoặc bị mất.

- Còn đầy (bằng cách cân hoặc hiển thị trên đồng hồ áp lực, kim của đồng hồ đo áp lực ở vị trí hoạt động hoặc nm trong Khoảng hoạt động).

- Không bị hư hỏng, ăn mòn, rò rỉ hoặc lăng phun bị rạn nứt, lỏng, bịt kín.

- Khi kiểm tra nếu phát hiện bất kỳ bình chữa cháy nào không đảm bảo đúng các điều kiện được liệt kê như trên phải khắc phục ngay hoặc biện pháp thay thế phù hợp.

2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thng cấp nước chữa cháy trong nhà và công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà:

a) Mi tun một ln tiến hành kiểm tra lượng nước dự trữ chữa cháy trong b, vận hành máy bơm chữa cháy chính và máy bơm chữa cháy dự phòng.

b) Ít nht 06 tháng một lần kiểm tra các họng nước chữa cháy, kiểm tra độ kín các đu nối khi lắp với nhau, khả năng đóng mở các van và phun thử 1/3 tổng shọng nước chữa cháy.

c) Mỗi năm 01 lần tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng vòi phun, đầu nối, lăng phun đã trang bị; vệ sinh toàn bộ các van đóng mở nước và lăng phun nước, thay những thiết bị không đảm bảo chất lượng.

d) Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và công trình, hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà được định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất hoặc ít nhất 01 năm/lần.

3. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống báo cháy:

- Hệ thống báo cháy tự động sau khi đưa vào hoạt động phải được kiểm tra mỗi năm ít nhất hai lần. Khi kiểm tra phải thử toàn bộ các chức năng của hệ thống và thử khả năng hoạt động của tất cả các thiết bị của hệ thống.

- Việc bảo dưỡng định kỳ hệ thng báo cháy tự động được thực hiện tùy theo điều kiện môi trường nơi lp đặt và theo quy định của nhà sản xuất, nhưng ít nhất hai năm một lần phải tổ chức bảo dưỡng toàn bộ hệ thống. Việc bảo dưỡng phải bao gồm kiểm tra tng thsự hoạt động của tt cả các thiết bị của hệ thống.

4. Kiểm tra về điện:

a) Hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện, nguồn sinh la, sinh nhiệt,...phải đảm bảo tiêu chun an toàn PCCC.

b) Hầm cáp, mương cáp phải có nắp đậy kín, thoát nước tốt, đảm bảo sạch sẽ, khô ráo và chống được chuột xâm nhập. Không được để nước, dầu, hóa chất, tạp vật tích tụ trong hầm cáp, mương cáp.

c) Hệ thống chống sét, ni đất trong các công trình, trạm điện phải kiểm tra định kỳ theo đúng quy chuẩn (quy phạm), tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện TCVN 9385:2012 nhưng tối thiểu phải được đo kiểm tra trị số điện trở tiếp đất 01 năm/ln.

d) Phải lập và ghi chép nhật ký vận hành máy phát điện rõ ràng, tránh tẩy xóa, viết đè.

5. Kiểm tra về điều kiện giao thông phục vụ chữa cháy:

a) Li vào cho xe chữa cháy phải đảm bảo thông thoáng, chiều rộng của mặt đường không được nhỏ hơn 3,5m cho mỗi làn xe, chiều cao của khoảng không tính từ mặt đường lên phía trên không được nhỏ hơn 4,25m.

b) Đường cho xe chữa cháy luôn đảm bảo tiếp cận tới các nguồn nước chữa cháy cũng như tới các điểm thuận li cho việc chữa cháy, cứu nạn.

6. Kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy di động:

a) Máy bơm chữa cháy di động luôn được nạp đủ nhiên liệu, chất chữa cháy và dụng cụ trang bị kèm theo đầy đủ.

b) Máy bơm chữa cháy di động được tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng theo chế độ thường xuyên, định kỳ và đột xuất. Nội dung các chế độ kiểm tra, bảo dưỡng theo quy định của nhà sản xuất.

7. Kiểm tra Phương án chữa cháy:

a) Phương án chữa cháy phải bảo đảm các yêu cầu nội dung cơ bản theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP và đáp ứng các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA.

b) Mu Phương án chữa cháy thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 và phụ lục của Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA.

c) Phương án chữa cháy phải được phê duyệt theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư số 79/2014/NĐ-CP Phòng cháy và chữa cháy">66/2014/TT-BCA.

8. Kiểm tra nội quy an toàn, sơ đồ chỉ dẫn, bin cấm, bin báo, bin chỉ dẫn về PCCC-CNCH.

Điều 20. Kiểm tra, xử lý vi phạm, về công tác PCCC-CNCH:

1. Việc kiểm tra các nội dung trên được thực hiện theo cả ba phương thức: thường xuyên, định kỳ, đột xuất.

2. Nội dung chính, trách nhiệm kiểm tra được thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị định 79/2014/NĐ-CP; Điều 10, 11 Thông tư số số 52/2014/TT-BCA.

3. Các vấn đề về xử lý vi phạm trong công tác PCCC thực hiện theo quy định trong Mục 3 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.

Chương VI

CHỮA CHÁY

Điều 21. Nguyên tắc xử lý chung

1. Khi phát hiện xảy cháy, nổ:

a) Khi phát hiện có cháy, phải kịp thời thông báo cho mọi người trong khu vực biết và cho nhng người, nhng đơn vị có liên quan đến công tác PCCC- CNCH theo thứ tự ưu tiên quy định tại Khoản 4 Điều 2 Quy chế này.

b) Hướng dẫn mọi người thoát nạn: hướng thoát cần tránh xa khu vực xảy ra cháy và tạo li cho lực lượng phương tiện chữa cháy tiếp cận điểm cháy.

c) Nhanh chóng cắt điện khu vực bị cháy.

d) Sử dụng lực lượng phương tiện sẵn có tại chỗ đdập cháy; áp dụng biện pháp chống cháy lan.

e) Khi có lực lượng Cảnh sát PCCC tới:

- Báo cáo bộ tình hình cháy và các biện pháp đã triển khai.

- Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC để dập đám cháy.

- Bảo vệ hiện trường để phục vụ công tác khám nghiệm, xác định nguyên nhân cháy nổ.

f) Đội trưởng, Đội phó Đội PCCC của đơn vị ngoài các công việc trên còn thực hiện các công việc sau:

- Phân công, cử người: đón chỉ dẫn xe chữa cháy; giám sát, bảo vệ hiện trường và cứu tài sản.

- Huy động lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy khác nếu có.

- Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình địa vật để chữa cháy.

2. Khi chữa cháy:

a) Khi tham gia chữa cháy, nphải tuân thủ theo mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

b) Nếu đám cháy ngoài trời phải đứng trước chiều gió. Nếu có từ hai đám cháy trở lên thì có thể ưu tiên dập đám cháy phía đầu gió.

c) Tuyệt đối không dùng chất lỏng (nước, bọt...) để chữa cháy có thiết bị điện, mạng điện; có đất đèn, kim loại kiềm, hóa chất...

d) Trường hợp cấp thiết, trong phạm vi cơ quan quản lý, khi tình hình cháy nổ cấp bách xảy ra, lực lượng PCCC được phép mở cửa, phá khóa trong khi chữa cháy, thoát hiểm...

e) Đối với đám cháy lân cận Cơ quan, đơn vị, lực lượng PCCC của đơn vị nhanh chóng chia hai nhóm: một nhóm hỗ trợ cho khu vực cháy và nhóm còn lại sẵn sàng ứng trực hoặc tổ chức sơ tán, di chuyển người, tài liệu, đồ dùng tại khu vực cơ quan tiếp giáp, gn khu vực cháy đến vị trí an toàn.

f) Việc thông báo sự cố và diễn biến cháy, nổ, người bị nạn, tài sản liên quan phải trung thực, đến đúng người có trách nhiệm. Việc cung cấp thông tin ra bên ngoài, được thực hiện theo Quy chế cung cấp thông tin của ngành Hải quan. Không được phát ngôn bừa bãi, sai sự thật, thiếu trách nhiệm hoặc cho người không liên quan, không có trách nhiệm.

Điều 22. Người chỉ huy, chỉ đạo chữa cháy và cứu nạn cứu hộ:

1. Xác định người chỉ huy:

a) Khi xảy ra cháy, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát PCCC có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy.

b) Khi người có chức vụ cao nhất của đơn vị cnh sát PCCC đến nơi xảy ra cháy thì người chỉ huy chữa cháy quy định tại các khoản dưới đây có trách nhiệm tham gia ban chỉ huy chữa cháy và chịu sự phân công của người chỉ huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC.

c) Trong trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chưa đến thì người đứng đầu đơn vị là người chỉ huy chữa cháy; trường hợp người đứng đầu đơn vị vắng mặt thì Đội trưởng Đội PCCC của đơn vị hoặc người được ủy quyền là người chỉ huy chữa cháy.

d) Trong trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng cảnh sát PCCC chưa đến mà đám cháy lan từ đơn vị này sang đơn vị khác hoặc cháy lan từ đơn vị sang khu dân cư và ngược lại thì người chỉ huy chữa cháy của đơn vị và khu dân cư bị cháy phải có trách nhiệm phối hợp trong chỉ huy chữa cháy.

2. Nhiệm vụ chỉ huy, chỉ đạo chữa cháy và CNCH:

a) Nhiệm vụ chỉ huy:

- Huy động lực lượng, phương tiện, tài sản, nguồn nước và vật liệu chữa cháy đchữa cháy.

- Xác định khu vực chữa cháy, đề ra và tổ chức thực hiện các biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy, CNCH (nếu có),

- Đra các yêu cầu về bảo đảm giao thông, trật tự.

- Tổ chức hậu cần chữa cháy, phục vụ chữa cháy và y tế.

- Tổ chức thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy.

- Tổ chức công tác chính trị tư tưởng trong chữa cháy.

- Tổ chức thông tin về vụ cháy.

- Đề xuất các yêu cầu khác phục vụ cho chữa cháy.

b) Nhiệm vụ chỉ đạo:

- Tổ chức thực hiện việc huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư, nguồn nước và vật liệu chữa cháy đchữa cháy; bảo đảm các điều kiện phục vụ chữa cháy như giao thông, trật tự, thông tin liên lạc, hậu cần chữa cháy, y tế và công tác chính trị tư tưởng trong chữa cháy.

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến đám cháy, người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chỉ huy chỉ đạo tại khoản này. Khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đến đám cháy thì người chỉ huy đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chỉ huy tại khoản này, người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy và thực hiện các nhiệm vụ chỉ đạo chữa cháy.

Điều 23. Xử lý khi phát hiện cháy

1. Các bước cn triển khai:

a) Báo động: hô hoán, phát tín hiệu đánh kẻng, nhấn chuông, Trường hợp khu vực cháy lớn phải thông qua các phương thức nhanh nhất có thể (điện thoại, nhờ người truyền tin) cho người, lực lượng chữa cháy của đơn vị, địa phương và Cảnh sát PCCC gần nhất (số điện thoại báo cháy cho cảnh sát PCCC thống nhất toàn quốc là 114) và Cơ quan Công an gần nhất hoặc chính quyền địa phương sở tại đhỗ trợ; Trường hợp điểm cháy cục bộ nhỏ, không có khả năng lan tỏa và trng tâm kiểm soát của lực lượng nội bộ thì có thể không phải thông báo đến đơn vị PCCC của địa phương.

b) Ngt điện và khn trương tán người, tài liệu, tài sản quan trọng đến khu vực an toàn, không gây cản trcho hoạt động chữa cháy, cử người giám sát hiện trường không đtình trạng lợi dụng phân tán tài sản nhằm mục đích riêng.

c) Các thành viên trong lực lượng PCCC của đơn vị khn trương triển khai thực hiện nhiệm vụ chữa cháy đã được phân công.

d) Khi có người bị nạn, tiến hành sơ cứu và khn trương đưa đi cấp cứu kịp thời.

e) Phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp của địa phương tác nghiệp.

f) Phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý sau cháy.

2. Một số thao tác cơ bản khi chữa cháy:

a) Nguyên tắc chung:

- Phải bình tĩnh suy xét và tự trang bị dụng cụ, đồ dùng bảo hộ phù hợp với tính chất, quy mô đám cháy như: khẩu trang chịu nhiệt, găng tay chịu nhiệt, quần áo chịu nhiệt, giày ủng chịu nhiệt, kính chịu nhiệt, mặt nạ phòng độc... (nếu có) cho bản thân trước khi tham gia chữa cháy.

- Khi sử dụng các dụng cụ chữa cháy phải xem xét nhanh các hướng dẫn in trên dụng cụ (nếu có) để sử dụng đúng cách và đạt hiệu quả tối đa.

- Cố gng lập thành nhóm có từ 2-3 người đ htrợ và bảo vệ lẫn nhau.

b) Chữa cháy bằng bình chữa cháy:

- Đối với bình bột xách tay:

+ Khi có cháy, nhanh chóng đến vị trí đặt bình xách bình chạy đến đám cháy, trong khi xách phải lắc, xóc bình cho cht chữa cháy trong bình hòa trộn. Khi đến gần đám cháy Khoảng 1,5-4m thì dừng rút cht an toàn, chọn đầu hướng gió (đối với đám cháy ngoài) hoặc gn cửa ra vào (đối với đám cháy trong) hướng loa phun vào gốc lửa (càng gn gốc lửa càng tt) và bóp van, vừa phun vừa tiến lại gần.

+ Khi bóp van phải liên tục, không ngừng phun khi đám cháy chưa được dập tắt.

+ Đối với đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bmặt, tránh phun xục trực tiếp xung chất lỏng làm chúng bắn ra ngoài gây nguy him và gây cháy lan.

- Đối với loại bình chữa cháy xe đy:

+ Nên có hai người để cùng kéo, đẩy bình đến gần đám cháy; khi sử dụng thì một người cm vòi phun và người còn lại điều khiển van bình.

+ Phụ thuộc vào chất chữa cháy trong bình là chất bột hay chất khí mà cách sử dụng tương ng như đối với bình chữa cháy xách tay.

c) Chữa cháy bằng chăn:

- Khi phát hiện ra cháy cn nhúng chăn vào nước đnước thm đều lên mặt chăn rồi chụp lên đám cháy để ngăn cách đám cháy với môi trường bên ngoài (tác dụng làm ngạt), không cho ôxy của môi trường vào vùng cháy.

- Khi dập lửa, hai tay cầm chắc hai góc tấm chăn, giơ cao lên phía trước che mặt rồi nhanh chóng phủ kín đám cháy, đám cháy sẽ được dập tắt.

d) Chữa cháy bằng cát, đất:

- Chỉ hiệu quả khi chữa cháy trên mặt bằng và Điểm cháy cục bộ (thùng, kiện hàng, xe, máy...).

- Chỉ dùng xẻng, gầu để hắt cát đất vào đám cháy. Đối với đám cháy khô thì hắt trực tiếp vào gốc lửa rồi rải dần ra xung quanh đám cháy, đối với đám cháy chất lỏng thì hắt xung quanh trước để hạn chế cháy loang sau đó rải dn vào trong tâm cháy.

3. Giải pháp thoát nạn khi có cháy:

a) Bình tĩnh suy xét, sử dụng các phương tiện sẵn có đdập cháy, Nếu không được hãy tìm cách thoát ra khỏi nơi cháy qua các lối thoát nạn thông thường, tuyệt đối không thoát nạn qua hệ thống thang máy của nhà cao tầng.

b) Trước khi mở cửa phòng đthoát nạn hãy kiểm tra nhiệt độ bằng cách hơ, chạm nhẹ và nhanh mu bàn tay vào bề mặt cửa hoặc tay nắm. Nếu thấy an toàn mới được mở, khi mở nên tránh mặt, người sang một bên đề phòng lửa, khói tạt. Nếu thấy nhiệt độ cao tuyệt đối không mở và nên tìm hướng khác (di chuyển sang cửa, phòng khác, ra ban công, cửa sổ và gọi to hoặc dùng quần áo màu sáng để vẫy ra hiệu).

c) Nếu không ra được bằng cửa chính hãy đóng lại, nếu có khói lùa qua khe thì dùng vải, giẻ nhúng nước chặn lại.

d) Nếu phải băng qua lửa hãy làm ướt qun áo, dùng chăn, áo chất liệu cotton nhúng nước trùm lên đầu. Nếu di chuyn trong chỗ nhiều khói hãy bò hoặc đi khom vì phía dưới có nhiu không khí hơn.

Điều 24. Khắc phục hậu qusau sự cố cháy n:

Sau khi sự cố cháy nổ đã được khống chế và dập tắt hoàn toàn, tùy theo địa điểm xảy ra cháy nổ, người đứng đầu về công tác PCCC chỉ đạo, thực hiện các nhiệm vụ:

1. Tiếp tục tìm kiếm, cứu nạn, cấp cứu người bị nạn (nếu có).

2. Phối hợp với các Cơ quan liên quan tổ chức bảo vệ hiện trường để phục vụ cho công tác điu tra nguyên nhân vụ cháy.

3. Các nhiệm vụ tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này có thể được kết hợp thực hiện đng thời trong quá trình chữa cháy.

4. Phối hợp với các cơ quan liên quan lập biên bản hiện trường vụ cháy. Sau khi có biên bản giám định hiện trường và sự đồng ý của cơ quan điều tra nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do cháy n gây ra và khn trương phục hồi lại hoạt động.

5. Xác định bộ các thiệt hại về người và tài sản.

6. Tổ chức kim điểm, xác định trách nhiệm đối với cá nhân, bộ phận có liên quan và đưa ra giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc cháy, ntrong đơn vị.

7. Báo cáo nhanh và báo cáo đầy đủ về việc cháy, nổ đến các cấp theo quy định tại Điều 30 Quy chế này.

Chương VII

CỨU NẠN CỨU HỘ

Điều 25. Nguyên tắc bản về cu nạn, cứu hộ:

1. Nguyên tắc chung:

a) Công tác CNCH được giao cho lực lượng PCCC theo quy định tại Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.

b) Nguyên tắc hoạt động CNCH của lực lượng PCCC phải phù hợp với quy định tại Điều 2 Quy chế này.

2. Các tình huống CNCH: Lực lượng phòng cháy và chữa cháy thực hiện công tác cu nạn, cứu hộ đối với các sự cố, tai nạn dưới đây:

a) Sự cố, tai nạn cháy;

b) Sự cố, tai nạn nổ;

c) Sự cố, tai nạn sập, đnhà, công trình, thiết bị, máy móc, cây cối;

d) Sự cố, tai nạn sạt lở đất, đá;

đ) Sự cố, tai nạn có người bị mắc kẹt trong nhà; công trình; trên cao; dưới sâu; trong thiết bị; trong hang, hầm; công trình ngầm;

e) Sự cố, tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khi có yêu cầu;

f) Tai nạn đuối nước tại sông, suối, thác nước, hồ, ao, giếng nước, hố sâu có nước, bãi tắm;

g) Sự cố, tai nạn tại khu du lịch, khu vui chơi giải trí;

h) Sự c, tai nạn khác theo quy định của pháp luật.

3. Nguyên tắc khi tham gia CNCH:

1. Ưu tiên cứu người bị nạn; thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, phương tiện, tài sản của người bị nạn và lực lượng cứu nạn, cứu hộ.

2. Bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả và thng nhất trong chỉ huy, điều hành hoạt động cứu nạn, cứu hộ.

3. Lấy lực lượng, phương tiện tại chỗ là chủ yếu, lực lượng chuyên trách làm nòng cốt, huy động tng hợp các lực lượng và nhân dân tham gia cứu nạn, cứu hộ.

Điều 26. Các hành vi nghiêm cấm:

1. Gây sự cố, tai nạn, gây nguy him đến tính mạng, sức khỏe con người, an toàn phương tiện, tài sản đtrục lợi.

2. Cản trở, chống lại các hoạt động phòng ngừa, cứu nạn, cứu hộ.

3. Cố ý báo tin sự cố, tai nạn giả.

4. Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ, bin báo, bin chỉ dẫn về cứu nạn, cứu hộ.

5. Lợi dụng công tác cứu nạn, cứu hộ xâm phạm li ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cơ sở, hộ gia đình và cá nhân.

Điều 27. Nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Đội PCCC khi tham gia CNCH:

1. Nhiệm vụ CNCH của Đội PCCC:

a) CNCH đối với các tai nạn, scố xảy ra trong đơn vị và tham gia CNCH ở ngoài đơn vị khi được yêu cầu.

b) Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức về CNCH cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị.

c) Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về CNCH cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị.

d) Đxuất ban hành quy định, kế hoạch vcông tác CNCH của đơn vị.

2. Phạm vi hoạt động CNCH của Đội PCCC:

Đội PCCC thực hiện CNCH đối với các tình huống quy định tại Khoản 2 Điều 25 Quy chế này và các quy định của pháp luật có liên quan xảy ra trên địa bàn quản lý.

Điều 28. Người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ:

1. Trong trường hợp sự cố, tai nạn xảy ra mà cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cu nạn, cứu hộ chưa đến kịp thì người chỉ huy cu nạn, cứu hộ được quy định như sau:

a) Khi sự c, tai nạn xảy ra ở cơ quan, tổ chức, cơ sở nào thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cơ sở đó là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ; trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị vắng mặt thì người chỉ huy là Đội trưởng Đội phòng cháy và chữa cháy đơn vị hoặc người được ủy quyền là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ;

b) Đội trưởng Đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành chịu trách nhiệm chỉ huy việc cứu nạn, cứu hộ đối với các sự cố, tai nạn thuộc phạm vi quản lý của mình;

c) Người đứng đầu đơn vị cu nạn, cứu hộ chuyên trách chịu trách nhiệm chỉ huy việc cứu nạn, cứu hộ đối với các sự cố, tai nạn trong phạm vi quản lý của mình.

2. Khi đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có mặt tại nơi xảy ra sự c, tai nạn thì người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ quy định tại khoản 1 Điều này bàn giao quyền chỉ huy cứu nạn, cứu hộ cho người chỉ huy của đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Điều 29. Cơ chế thông tin và phối hợp CNCH:

1. Cơ chế thông tin CNCH: Lực lượng PCCC của đơn vị nơi xảy ra sự cố, tai nạn khi nhận được tin báo sự cố, tai nạn cần CNCH thì phải tiếp nhận và xử lý thông tin CNCH; đồng thời, báo ngay cho các lực lượng quy định tại Điều 23 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP hoặc cơ quan Cảnh sát PCCC qua số điện thoại 114. Lực lượng Cảnh sát PCCC có trách nhiệm tiếp nhận và xử lý các thông tin sự cố, tai nạn và các yêu cầu về CNCH.

2. Cơ chế phối hợp trong CNCH:

a) Được thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP.

b) Lực lượng PCCC-CNCH của Hải quan khi nhận được tin báo hoặc yêu cầu tham gia xử lý sự cphải thực hiện theo đúng sự phân công của người có thẩm quyền tại địa bàn, đng thời tìm cách thông tin nhanh nhất cho người có thẩm quyền của đơn vị Hải quan để nhận chỉ đạo phối hợp.

Chương VIII

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 30. Chế độ báo cáo

1. Đơn vị thực hiện các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của cơ quan cảnh sát PCCC và CNCH tại địa bàn.

2. Hàng năm, trước ngày 20/01 của năm sau hoặc đột xuất theo yêu cầu của TCHQ, các đơn vị có trách nhiệm báo cáo công tác PCCC của đơn vị mình quản lý về Cục HQGLKT (qua Văn phòng).

3. Khi xảy ra sự cố cháy n, đơn vị lập hai báo cáo: báo cáo nhanh tình hình gửi Cục HQGLKT và cơ quan Cảnh sát PCCC tại địa phương, Sau khi hoàn tất việc xử lý các nội dung liên quan đến sự cố, đơn vị lập báo cáo cụ thể, chi tiết cho Cục HQGLKT.

Điều 31. Trách nhiệm thi hành

1. Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục HQGLKT có trách nhiệm phổ biến, quán triệt Quy chế này tới tất cả cán bộ, công chức, nhân viên trong đơn vị mình.

2. Mọi cán bộ, công chức, nhân viên phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh Quy chế PCCC và vận động mọi người cùng thực hiện.

4. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, các đơn vị báo cáo Cục HQGLKT (Văn phòng) để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ PCCC-CNCH./.

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 298/QĐ-HQGLKT

Loại văn bản Quyết định
Số hiệu 298/QĐ-HQGLKT
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành 12/12/2017
Ngày hiệu lực 01/01/2018
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội, Xuất nhập khẩu
Tình trạng hiệu lực Còn hiệu lực
Cập nhật 6 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 298/QĐ-HQGLKT

Lược đồ Quyết định 298/QĐ-HQGLKT 2017 Quy chế Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Gia Lai Kon Tum


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

Văn bản liên quan ngôn ngữ

Văn bản sửa đổi, bổ sung

Văn bản bị đính chính

Văn bản được hướng dẫn

Văn bản đính chính

Văn bản bị thay thế

Văn bản hiện thời

Quyết định 298/QĐ-HQGLKT 2017 Quy chế Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Gia Lai Kon Tum
Loại văn bản Quyết định
Số hiệu 298/QĐ-HQGLKT
Cơ quan ban hành ***
Người ký Hà Thái Long
Ngày ban hành 12/12/2017
Ngày hiệu lực 01/01/2018
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội, Xuất nhập khẩu
Tình trạng hiệu lực Còn hiệu lực
Cập nhật 6 năm trước

Văn bản thay thế

Văn bản gốc Quyết định 298/QĐ-HQGLKT 2017 Quy chế Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Gia Lai Kon Tum

Lịch sử hiệu lực Quyết định 298/QĐ-HQGLKT 2017 Quy chế Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Gia Lai Kon Tum

  • 12/12/2017

    Văn bản được ban hành

    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

  • 01/01/2018

    Văn bản có hiệu lực

    Trạng thái: Có hiệu lực